Giới thiệu về bùn vi sinh
Bùn vi sinh là gì?
Bùn vi sinh có ứng dụng như thế nào trong xử lý nước thải?
- Alkaligenes – Achromobacter
- Pseudomonas
- Enterobacteriaceae
- Athrobacter baccillus
- Cytophaga – Flavobacterium
- Pseudomonas – Vibrio aeromonas
- Achrobacter
- Hỗn hợp các vi khuẩn khác; Ecoli, Micrococus Nguồn dinh dưỡng cho những vi sinh vật, sinh vật là những chất bẩn hữu cơ.
Giai đoạn nào nuôi cấy vi sinh?
- Đối với hệ thống xây mới: sau khi xây dựng, lắp đặt các máy móc thiết bị vận hành thử nghiệm thì ta bắt đầu nuôi cấy bùn vi sinh khoảng trong vòng 1 tuần, để cho vi sinh thích ứng với môi trường mới, khi đó ta cần bổ sung chất dinh dưỡng đê rút ngắn thời gian nuôi cấy.
- Đối với hệ thống cũ, cần cải tạo: khi vi sinh trong bể sinh học chết đi vì thiếu dinh dưỡng hay thiếu hụt oxy (đối với bể hiếu khí) thì ta cần nuôi cấy lại vi sinh, tùy vào từng loại tính chất của nước thải mà thời gian nuôi cấy khác nhau.
Nuôi cấy vi sinh có ứng dụng gì trong xử lý nước thải?
Chất dinh dưỡng cần bổ sung trong quá trình nuôi cấy
Đối với bùn vi sinh hoạt tính dạng lỏng: cung cấp thức ăn chứa đạm (N), lân (phosphat) từ từ vào bể với lượng tăng dần tới khi bùn vi sinh thích nghi với tính chất nước thải rồi tiến hành chạy hệ thống liên tục với lưu lượng 20%, 50%, 75%, 100%. Đối với bùn vi sinh hoạt tính dạng khô: tiến hành súc, rửa bùn bằng cách bơm nước sạch vào bể sục khí hoặc khuấy trộn cho bùn tan ra. Để lắng khoảng 1 tiếng rồi bơm nước ra ngoài (giữ lại phần bùn) làm như vậy 3 – 4 lần sau đó bổ sung thức ăn cho vi sinh vật phát triển ổn định tỷ lệ định trước bước tiếp theo nuôi giống bùn vi sinh dạng lỏng.
Chúng tôi là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi cấy vi sinh có uy tín,… Bất kì thắc mắc cần giải đáp hoặc nhận báo giá hãy liên hệ
Hotline: 0972440799 – Email: [email protected]